Bài 3 - Xã hội nguyên thủy

TUẦN 3
TIẾT 3
NS:
ND:

Phần một
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 3 :XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh cần nắm được:
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ Người tối cổ thành Người tinh khôn.
- Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của Người nguyên thủy.
- Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã.
2. Tư tưởng
- Qua bài học, học sinh hiểu được vai trò quan trọng của lao động trongviệc chuyển biến từ vượn thành người, nhờ quá trình lao động con người ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội loài người ngày càng phát triển.
3. Kĩ năng
Bước đầu rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần thiết.
B.PHƯƠNG TIỆN ,THIẾT BỊ
-Tranh ảnh ,hiện vật về các cộng cụ lao động ,đồ trang sức ….
C.PHƯƠNG PHÁP
-phân tích ,so sánh ,cá nhân ,nhóm .
D.NỘI DUNG
1. Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỉ nào? 938, 1418, 1789, 1858.
2. Dựa trên cơ sở nào người ta định ra dương lịch và âm lịch?
3. Bài mới
động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng

GV cho HS xem một đoạn băng hình về đời sống của người nguyên thủy và hướng dẫn các em xem hình 3 + 4 trong SGK. Sau đó GV hướng dẫn HS rút ra một số nhận xét:
- Cách đây hàng chục triệu năm trên Trái Đất có loài vượn cổ sinh sống.
- Cách đây 6 triệu .năm, 1 loài vượn cổ đã có thể đứng, đi bằng 2 chân dùng hai tay để cầm nắm hoa quả, lá và động vật nhỏ.

? vượn cổ là gì ?

GV kết luận:



GV hướng dẫn HS xem hình 5 SGK và tượng đầu người tối cổ (Nêanđéctant).
Sau đó GV hướng dẫn HS rút ra một số nhận xét hình dáng của người tối cổ.

GV cho HS xem công cụ bằng đá đã được phục chế công cụ lao động của người tối cổ).
+ Sau đó HS nhận xét:
- Đó là những mảnh tước đá hoặc đã được ghè đẽo thô sơ.

?Người tối cổ là gì ?
GV kết luận:

? thời gian xuất hiện ?
? đặc điểm như thế nào ?







? nơi tìm thấy di cốt là ở đâu ?



? Thời gian xuất hiện ,đặc điểm ….của Người tinh khôn như thế nào ?









? Nêu những điểm thể hiện sự tiến hóa của bản thân con người
Xác định trên lược đồ thế giới các địa điểm xuất hiện con người .



GV hướng dẫn HS xem hình 5 SGK và tượng đầu người tinh khôn (hômôsapiên)
+ Người tối cổ:
Đứng thẳng;
- Đôi tay tự do;
Trán thấp, hơi bợt ra đằng sau;
U lông mày nổi cao;
- Hàm bạnh ra, nhô về phía trước;
Hộp sọ lớn hơn vượn;
Trên người còn 1 lớp lông mỏng.
+Người tinh khôn:
- Đứng thẳng;
- Đôi tay khéo léo hơn;
- Xương cốt nhỏ hơn;
Hộp sọ và thể tích não phát triển hơn;
Trán cao, mặt phẳng;
Cơ thể gọn, linh hoạt hơn;
- Trên người không còn lớp lông mỏng.
GV kết luận:









?-Người tinh khôn sống như thế nào?
GV gọi HS đọc trang 9 SGK.
GV hướng dẫn HS trả lời.


GV cho HS xem những công cụ bằng đá đã được phục chế.
- Những mảnh tước đá (đồ đá cũ).
- Rìu tay bằng đá (ghè đẽo một mặt).
- Những chiếc rìu tay, cuốc, thuổng, mai bằng đá, và đồ gốm v. v. . .

GV hướng dẫn HS trả lời:
- Công cụ sản xuất của người tinh khôn chủ yếu là đồ đá công cụ không ngừng được cải tiến, cho nên năng suất lao động ngày càng tăng.

Sau đó GV hướng dẫn học sinh (xem hình 7 SGK).
HS nhận xét:
- Đó là những công cụ bằng đồng, dao, liềm, lưỡi rìu đồng, mũi tên đồng, đồ trang sức bằng đồng.
GV giải thích thêm:
- Người tinh khôn xuất hiện cách nay 4 vạn năm công cụ sản xuất là đồ đá).
- Cách đây khoảng 6000 năm, người tinh khôn đã phát hiện ra kim
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 3 - Xã hội nguyên thủy
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trần Duy Linh
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Lịch sử 6
Gửi lên:
20/03/2014 15:18
Cập nhật:
20/03/2014 15:18
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
44.50 KB
Xem:
1176
Tải về:
18
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây