Bài 29 - Axit Cabonic và muối Cacbonat

Tuần 20
Bài 29. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Tiết 39
Ngày soạn..................................
Lớp........................................
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
– H2CO3 là một axit yếu, không bền.
– Tính chất hoá học của muối cacbonat: tác dụng với axit, muối, dung dịch bazơ. Còn bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
- Chu trình cùa cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ MT.
2. Kĩ năng:
- Quan sát TN, hình ảnh TN và rút ra tính chất hoá học của muối cacbonat.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH.
- Nhận biết khí CO2, một số muối cacbonat cụ thể.
3. Thái độ: GD ý thức học tập.
B. Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, quan sát giải thích, TN biểu diễn, trực quan,
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinhh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
– Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm.
– Hóa chất: dung dịch Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
2. Chuẩn bị của học sinh:
– Xem bài trước.
D. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định –ktss:..............................................................................................................
2.Kiểm tra bài cũ
Bài mới
( Hoạt động 1: Axit cacbonic.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung

-GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk trang 88 và đặt vấn dề: các em đã biết sự tạo thành và phân tích của H2CO3.Hãy viết PTHH chứng minh sự tạo tạo thành và dể bị phân tích của H2CO3
-GV bổ sung và kết luận về trạng thái tự nhiên và tính chất hoá học của H2CO3
-HS nghiên cứu sgk thảo luận về tính chất trạng thái của H2CO3(nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan khí CO2 .... H2CO3 là một axit yếu)

1/Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: Nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan khí CO2.
2/Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu, dd H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt .
-HCO3 là một axít không bền bị phân huỷ thành CO2 và H2O

( Hoạt động 2: Muối cacbonat.
Giáo viên
Học sinh
Nội dung

-GV yêu cầu HS cho VD về các muối cácbonat

-GV hỏi: Có mấy loại muối cácbonat
-GV bổ sung và kết luận




-GV yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan trang 170 và hướng dẫn HS nghiên cứu về tính tan của muối cacbonat





-GV đặt vấn đề từ tính chất chung của muối , em hãy cho biết muối cacbonat có những tính chất hoá học gì?
-GV tiến hành TN NaHCO3, Na2CO3 tác dụng với dd HCl. K2CO3 với dd Ca(OH)2. Na2CO3với dd CaCl2 và yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH
-GV bổ sung và kết luận
-GV thông báo thêm muối cacbonat còn dễ bị phân huỷ












-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và liên hệ thực tế để nêu ứng dụng của muối cacbonat
-GV bổ sung và kết luận
-HS cho VD: Na2CO3, CaCO3,
Ba(HCO3)2...
-HS trả lời (có 2 loại)






-HS dựa vào bảng tính tan để trả lời(đa số muối cacbonat là không tan trừ Na2CO3, K2CO3..
Đa số muối hyđrocacbonat là tan




-HS trả lời



-HS quan sát, mô tả hiện tượng và viết PTHH






















-HS trả lời(sx vôi, xi măng...)

1/Phân loại: 2 loại
-cacbonat trung hoà gọi là muối cacbonat không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit .
VD: CaCO3, Na2CO3...
-Cacbonat axit được gọi là muối hyđrocacbonat có nguyên tố H trong thành phần gốc axit
VD: Ca(HCO3)2, NaHCO3...
2/Tính chất của muối cacbonat
a/Tính tan:
-Đa số muối cacbonat không tan trong nước trừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm như Na2CO3, K2CO3...
-Hầu hết muối hyđrocacbonat tan trong nước như: Ca(HCO3)2
NaHCO3
b/Tính chất hoá học:
*Tác dụng với axit:
NaHCO3+HCl(NaCl+CO2+H2O
Na2CO3+HCl(
NaCl+CO2
  Thông tin chi tiết
Tên file:
Bài 29 - Axit Cabonic và muối Cacbonat
Phiên bản:
N/A
Tác giả:
Trần Duy Linh
Website hỗ trợ:
N/A
Thuộc chủ đề:
Hóa học 9
Gửi lên:
20/03/2014 21:53
Cập nhật:
20/03/2014 21:53
Người gửi:
N/A
Thông tin bản quyền:
N/A
Dung lượng:
62.50 KB
Xem:
1269
Tải về:
20
   Đánh giá
Bạn đánh giá thế nào về file này?
Hãy click vào hình sao để đánh giá File

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây